Việc xử lý rơm ra sau thu hoạch hiện đang là vấn đề nhức nhối trong lĩnh vực Nông nghiệp hiện nay. Vậy làm thế nào để xử lý rơm rạ một cách hợp lý nhất? Bạn có biết rơm rạ có thể sản xuất các đồ Amenities bột rơm dành cho khách sạn? Cùng KOSEI tìm hiểu nhé!
Các biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoạch
Việt Nam là một quốc gia có nền tảng Nông nghiệp rất lớn. Hiện tại, Việt Nam đang là một trong những quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. Vậy phần còn lại của cây lúa sau khi thu hoạch, chúng ta đã giải quyết ra sao? Người nông dân đã xử lý rơm sau khi thu hoạch như thế nào?
Quá trình đốt thành tro rơm rạRơm rạ sau khi được phơi khô được đem tập trung tại một khu vực nhất định. Tiếp đó, người nông dân sử dụng biện pháp đốt tro rơm để xử lý rơm rạ sau thu hoạch. Cứ như vậy, sau mỗi mùa gặt, lượng tro rơm ngày càng nhiều lên. Và lượng khí CO2 từ việc đốt loại tro này gây ra ô nhiễm môi trường.
Tro rơm rạ được sử dụng làm phân bón hoá học trong Nông nghiệp
Ô nhiễm môi trường luôn là đề tài nóng đối với mọi quốc gia trên thế giới hiện nay. Đã có những biện pháp hạn chế rác thải nhựa sinh hoạt. Bằng cách sử dụng các vật dụng từ thiên nhiên như: bàn chải tre, lược gỗ, dao cạo tre,…
Thực trạng việc đốt tro rơm rạXử lý rơm rạ sau thu hoạch từ bao đời nay của người dân Việt Nam đều bắt nguồn từ việc đốt tro rơm. Tuy nhiên, hành động đốt tro rơm này vô hình chung đã gây ra sự ô nhiễm môi trường vô cùng lớn.
Tình trạng đốt rơm hiện nay gây ô nhiễm môi trường
Theo ước tính, trung bình hằng năm có khoảng hơn 2 triệu tấn CO2 được phóng lên khí quyển. Nguyên nhân chủ yếu từ việc đốt tro rơm. Hàm lượng khí CO2 này nếu phát tán trong không khí sẽ gây ra những chứng bệnh về hô hấp cho con người. Thậm chí, việc xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng phương pháp đốt tro rơm có thể gây ra căn bệnh ung thư phổi quái ác.
Ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi
Thêm vào đó, việc xử lý rơm rạ sau thu hoạch kiểu truyền thống này gây ra một sự lãng phí tài nguyên. Bột rơm hiện đang được đánh giá là sản phẩm có thể là nguồn nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất các sản phẩm thân thiện môi trường. Thậm chí, có nhiều đơn vị còn thực hiện thu mua rơm rạ số lượng lớn để tái chế thành nguyên liệu sản xuất.
Để hạn chế việc xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng phương pháp đốt tro rơm, nhiều đơn vị sản xuất được khuyến nghị thu mua rơm rạ để tái chế thành nguyên liệu sản xuất. Hiện nay, phương pháp xử lý rơm rạ sau thu hoạch mang lại hiệu quả chất lượng nhất bao gồm:
+ Bán rơm rạ cho các đơn vị kinh doanh có nhu cầu mua rơm rạ để tiến hành sản xuất, tăng thêm thu nhập cho người nông dân. Các đơn vị này thường sử dụng chúng để sấy khô, cán mịn thành bột rơm. Phục vụ quy trình sản xuất các đồ dùng thân thiện môi trường.
Bột Rơm – Nguyên liệu sản xuất đồ tiêu hao dành cho khách sạn
+ Sử dụng rơm trồng cây, đặc biệt là nấm rơm. Việc mua rơm rạ để phát triển mô hình trồng nấm rơm đang được sử dụng rất phổ biến. Đặc biệt là tại nhiều làng quê Việt Nam sau mỗi vụ mùa.
Ứng dụng rơm vào quy trình trồng nấm rơm
+ Ngoài ra, tro rơm sau khi xử lý còn được ứng dụng vào việc sản xuất phân bón cây trồng. Ủ đất, tăng độ pH cho đất, cải thiện chất đất trong quá trình canh tác.
Trước nhu cầu của thị trường, KOSEI nhận định việc sử dụng bột rơm trong sản xuất các đồ tiêu hao khách sạn là điều cần thiết. KOSEI xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng quy trình xử lý tiêu chuẩn Nhật. Rơm rạ được xử lý trở thành bột rơm. Đây là nguồn nguyên liệu hoàn toàn an toàn cho sức khoẻ người dùng.
Đồ tiêu hao thân thiện môi trường bằng bột Rơm
Xử lý rơm rạ sau thu hoạch để ứng dụng vào sản xuất đồ dùng khách sạn bột rơm đang được KOSEI thực hiện rất tốt. Đi đôi với xu hướng bảo vệ môi trường, KOSEI luôn mong muốn cung cấp đến khách hàng sản phẩm chất lượng cùng mẫu mã đa dạng. HOTLINE: 0868.816.522
Nguồn: https://kosei.com.vn/ung-dung-xu-ly-rom-ra-sau-thu-hoach-vao-khach-san/